Hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất vào Thành phố Hồ Chí Minh- Ảnh minh họa: PC
Trong đó, có 451 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nằm chủ yếu ở Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp thành phố với tổng vốn đầu tư 472 triệu USD; 102 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 214 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn).
Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh đã chấp thuận cho 1.719 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 2,08 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 33,3% về số trường hợp và tăng 64,3% về vốn đầu tư).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, dòng vốn đầu tư vào Thành phố chủ yếu từ nhà đầu tư các nước như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (33%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 27,8%; Nhật Bản chiếm 17,2%; Singapore chiếm 5%; Hồng Kông chiếm 2,6%.
Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (23%). Tiếp theo là bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 18%; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 18%; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 14%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 5%./.
(ĐCSVN) - Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, trong 5 tháng đầu năm 2019, tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, TP Hồ Chí Minh thu hút được 2,77 tỷ USD(tăng 49% so với cùng kỳ).
Hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất vào TP Hồ Chí Minh - Ảnh: PC
Trong đó, có 451 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nằm chủ yếu ở Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp thành phố với tổng vốn đầu tư 472 triệu USD; 102 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 214 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn).
Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh đã chấp thuận cho 1.719 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 2,08 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 33,3% về số trường hợp và tăng 64,3% về vốn đầu tư).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, dòng vốn đầu tư vào Thành phố chủ yếu từ nhà đầu tư các nước như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (33%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 27,8%; Nhật Bản chiếm 17,2%; Singapore chiếm 5%; Hồng Kông chiếm 2,6%.
Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (23%). Tiếp theo là bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 18%; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 18%; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 14%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 5%.
(ĐCSVN) - Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, trong 5 tháng đầu năm 2019, tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, TP Hồ Chí Minh thu hút được 2,77 tỷ USD(tăng 49% so với cùng kỳ).
Hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất vào TP Hồ Chí Minh - Ảnh: PC
Trong đó, có 451 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nằm chủ yếu ở Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp thành phố với tổng vốn đầu tư 472 triệu USD; 102 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 214 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn).
Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh đã chấp thuận cho 1.719 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 2,08 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 33,3% về số trường hợp và tăng 64,3% về vốn đầu tư).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, dòng vốn đầu tư vào Thành phố chủ yếu từ nhà đầu tư các nước như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (33%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 27,8%; Nhật Bản chiếm 17,2%; Singapore chiếm 5%; Hồng Kông chiếm 2,6%.
Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (23%). Tiếp theo là bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 18%; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 18%; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 14%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 5%.
(ĐCSVN) - Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, trong 5 tháng đầu năm 2019, tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, TP Hồ Chí Minh thu hút được 2,77 tỷ USD(tăng 49% so với cùng kỳ).
Hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất vào TP Hồ Chí Minh - Ảnh: PC
Trong đó, có 451 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nằm chủ yếu ở Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp thành phố với tổng vốn đầu tư 472 triệu USD; 102 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 214 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn).
Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh đã chấp thuận cho 1.719 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 2,08 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 33,3% về số trường hợp và tăng 64,3% về vốn đầu tư).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, dòng vốn đầu tư vào Thành phố chủ yếu từ nhà đầu tư các nước như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (33%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 27,8%; Nhật Bản chiếm 17,2%; Singapore chiếm 5%; Hồng Kông chiếm 2,6%.
Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (23%). Tiếp theo là bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 18%; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 18%; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 14%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 5%.